Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 1 2019 lúc 5:56

Chọn B

Theo bài ra X có 1 nhóm – OH gắn trực tiếp vào vòng benzen, 1 nhóm – OH gắn với C mạch nhánh.

→ Công thức cấu tạo thu gọn của X là:  H O C 6 H 4 C H 2 O H

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 1 2017 lúc 5:01

Đáp án B

X có độ bất bão hòa: k = 7 . 2 + 2 - 8 2 = 4

Mà X là hợp chất thơm → X có 1 vòng benzen và có ít nhất 1 nhóm -OH đính vào vòng benzen.

X tác dụng với Na dư → nH2 = nX còn 1X + 1NaOH

Vậy X có 1 nhóm -OH đính vào vòng benzen và 1 nhóm -OH đính vào cạnh.

→ X là HO-C6H4-CH2OH

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 3 2018 lúc 12:52

Lời giải:

X tác dụng với NaOH với tỉ lệ 1 : 1  X có nhóm chức của phenol

nH2 = nX  nNa = 2 nX

X tác dụng với Na với tỉ lệ 1 : 2  X có 1 nhóm chức phenol 1 nhóm chức ancol

 X là HOCH2C6H4OH  

Đáp án B.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 9 2017 lúc 3:17

Chọn đáp án A.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2018 lúc 3:07

Chọn đáp án D.

-                     X tác dụng với Na thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng, mà X không tác dụng với NaOH. X không phải axit và phenol. X có chứa 2 nhóm OH không gắn trực tiếp vào vòng benzen.

-                     Các công thức cấu tạo phù hợp của X là:

C6H5CH(OH)CH2OH; HOCHC6H4CHOH (3 đồng phân ở 3 vị trí ortho, meta, para)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 3 2017 lúc 7:07

(a) Đúng
(b) Đúng
(c) Đúng
(d) Sai do X có khả năng phản ứng tráng bạc
Có 3 nhận định đúng
→ Đáp án D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 1 2017 lúc 15:54

Đáp án D.

(a) Đúng
(b) Đúng
(c) Đúng
(d) Sai do X có khả năng phản ứng tráng bạc

Có 3 nhận định đúng 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 11 2019 lúc 8:13

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 3 2017 lúc 11:47

Chọn đáp án D

nNaOH = 0,2. 1 = 0,2 (mol)

mZ = 6,2: 0,1 = 62 => Z là ancol C2H4(OH)2

Gọi CTCT của X là (RCOO)2C2H4

BTKL: mX = mY + mZ – mNaOH = 19,6 + 6,2 – 0,2.40 = 17,8 (g)

=> MX = 17,8 : 0,1 = 178 (g/mol)

=> 2R + 44.2 + 28 = 178

=> R = 31 (CH3O)

X + NaOH → Y + Z

Y + HCl → T

T + NaOH → nH2 = nT => Trong T phải có 2 H linh động tác dụng được với Na

Vậy CTCT của X là: (CH2(OH)COO)2C2H4

(1) đúng

(2) đúng

(3) đúng

(4) sai

=> có 3 kết luận đúng

Bình luận (0)